Together we create a bluer ocean

Sources, Sinks and Solutions for the Impact of Plastic on Coastal Communities in Viet Nam

What is the 3SIP2C project?

Sources, Sinks, and Solutions for the Impact of Plastics on Coastal Communities in Viet Nam (3SIP2C) is a multidisciplinary project carried out by researchers in the UK and Viet Nam.

Our aim is to better understand the flow, pathways, and destinations of plastic waste and particles of large and small size (macroplastics and microplastics) in the rivers and coasts of Viet Nam.

How is this plastic impacting local communities and natural ecosystems? Does it have negative effects on businesses such as aquaculture or tourism? How does it impact human and animal health, especially through microplastics?

We explore these questions along with national policy on plastic waste management and work together with our international and local partners to identify effective interventions and raise awareness. We aim to help coastal communities tackle the plastic problem. 

Our 5 work areas

Our research is organised in five interlinked thematic areas.

Get connected on Facebook

Find us on Facebook
@3sip2c

Sources, Sinks and Solutions for Impacts of Plastics on Coast of Vietnam

10 July, 2025

Dự án 3SIP2C chia sẻ tại Hội thảo Nhóm Công tác triển khai Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về Nhựa TS Ngô Thị Thuý Hường, đại diện dự án 3SIP2C, vừa tham dự Hội thảo Nhóm Công tác triển khai Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP), ngày 9/7 tại Hà Nội. Sự kiện được tổ chức bởi UNDP Việt Nam. Tại Hội thảo, TS Hường chia sẻ về dự án “Nguồn phát thải, nơi tích tụ và các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của rác thải nhựa đến cộng đồng ven biển ở Việt Nam” (3SIP2C). Dự án do Quỹ Nghiên cứu thách thức toàn cầu (GCRF) tài trợ thông qua Hội đồng nghiên cứu Môi trường tự nhiên (NERC) thuộc Tổ chức Nghiên cứu và Đổi mới Sáng tại – Vương Quốc Anh (UKVI), được thực hiện bởi Đại học Heriot-Watt (Vương quốc Anh) và 6 đối tác tại Việt Nam. Cụ thể, TS Hường giới thiệu về các kết quả nghiên cứu chuyên sâu và các tác động tích cực của dự án với môi trường, kinh tế và sự tham gia của người dân. TS Ngô Thị Thuý Hường cũng là diễn giả trong Thảo luận Bàn tròn: Từ Dữ liệu đến Hành động: Tìm hiểu các số liệu dẫn chứng thúc đẩy các giải pháp tuần hoàn nhựa. TS Hường đã chia sẻ thông tin về những rủi ro đến môi trường và sức khỏe liên quan đến vi nhựa cũng như chính sách cấp quốc gia hay sự hợp tác liên ngành nên đóng vai trò như thế nào để giải quyết những mối đe dọa mới nổi này, đặc biệt là đối với các cộng đồng ven biển dễ bị tổn thương. Bên cạnh đó TS Hường cũng thảo luận về làm thế nào để những phát hiện này có thể được chuyển hóa thành các giải pháp can thiệp cụ thể tại địa phương, hỗ trợ hiệu quả cho cộng đồng và các doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và du lịch. Hội thảo Nhóm công tác triển khai Chương trình NPAP lần thứ sáu quy tụ hơn 90 đại biểu tham dự trực tiếp và trực tuyến, đại diện cho các cơ quan Chính phủ, đại sứ quán, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức quốc tế và các đối tác phát triển trong mạng lưới NPAP Việt Nam. Sự kiện tiếp nối cam kết giải quyết các thách thức liên quan đến ô nhiễm nhựa, với mục tiêu hỗ trợ các bên liên quan đa ngành củng cố chuyên môn, triển khai các sáng kiến để đạt các mục tiêu quốc gia. Các mục tiêu này bao gồm: giảm 75% rác thải nhựa trên biển vào năm 2030, loại bỏ nhựa dùng một lần ở các tỉnh ven biển và triển khai Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) trên toàn quốc. ........ 3SIP2C at the Leadership Board Meeting National Plastic Action Partnership Viet Nam Dr Huong Ngo participated in the 6th Viet Nam NPAP Leadership Board Meeting & Consultation Workshop for INC-5.2, on July 9 in Hanoi. The event was organized by UNDP Viet Nam. In the workshop, Dr Huong presented the “Sources, Sinks, and Solutions for Impacts of Plastics on Coastal Communities in Vietnam” (3SIP2C) project. This is funded by the Global Challenges Research Fund (GCRF) through the UK Research and Innovation’s Natural Environment Research Council (NERC), and implemented by Heriot-Watt University (UK) in collaboration with six Vietnamese partners. Dr. Huong provided an overview of the project implementation process, in-depth research findings, and the project’s positive impacts on the environment, economy, and community engagement. Dr. Huong was also a speaker in the Roundtable Discussion: "From Data to Action: Exploring Evidence Base for Plastic Circularity Solutions." Dr. Hường contributed valuable information which highlights environmental and health risks linked to microplastics as well as what role should national policy or cross-sectoral collaboration play in addressing these emerging threats, especially for vulnerable coastal communities. Dr Huong also discussed how can these findings be translated into actionable local interventions for communities and businesses such as aquaculture and tourism. The sixth NPAP Working Group Workshop gathered more than 90 participants, both in person and online, representing government agencies, embassies, businesses, associations, international organizations, and development partners within the NPAP Vietnam network. The event reaffirmed the commitment to addressing challenges related to plastic pollution, aiming to support multi-stakeholder collaboration in strengthening expertise and implementing initiatives to achieve national targets. These targets include a 75% reduction in marine plastic waste by 2030, the elimination of single-use plastics in coastal provinces, and the nationwide implementation of Extended Producer Responsibility (EPR).

@3sip2c

Sources, Sinks and Solutions for Impacts of Plastics on Coast of Vietnam

13 June, 2025

🎉 TIN VUI TỪ DỰ ÁN 3SIP2C! 🎉 Chúng tôi vô cùng hân hoan thông báo: Dự án 3SIP2C — sự hợp tác giữa các nhà nghiên cứu Việt Nam và Vương quốc Anh nhằm giải quyết vấn nạn ô nhiễm nhựa tại các vùng ven biển Việt Nam — đã được vinh danh với Giải thưởng Involve tại PRIME Awards 2025! 🏆🌊 Giải thưởng Involve tôn vinh sức mạnh của đồng sáng tạo giải pháp với cộng đồng bị ảnh hưởng, khẳng định vai trò trung tâm của người dân địa phương trong hành trình hướng tới môi trường bền vững. 🎖️ Dự án 3SIP2C cũng tự hào: Đoạt Giải thưởng Principle’s Research Impact and Engagement tại PRIME Awards 2023 Góp phần vào Giải Khuyến khích tại Liên hoan Truyền hình Toàn quốc lần thứ 42 năm 2025 🎓 Dự án được dẫn dắt bởi Đại học Heriot-Watt (Vương quốc Anh), cùng với 6 đối tác tại Việt Nam: Trường Đại học Phenikaa (nay là Đại học Phenikaa) Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật và Thủy sản Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (nay là Viện Chiến lược, Chính sách Nông nghiệp và Môi trường) 💙 Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, địa phương, cộng đồng và các bên liên quan đã đồng hành, chia sẻ kiến thức, thời gian và nhiệt huyết. Cùng nhau từng bước giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa và phát triển bền vững. #3SIP2C #PlasticPollution #CoastalCommunities #VietnamUK #ResearchImpact #PRIMEAwards2025 #HeriotWatt #PhenikaaUniversity #Sustainability #CommunityEngagement

@3sip2c

Sources, Sinks and Solutions for Impacts of Plastics on Coast of Vietnam

2 June, 2025

Góc chia sẻ thông tin 🌊 Bạn đang ấp ủ một giải pháp đổi mới để giảm thiểu rác thải nhựa tại Việt Nam? �Đừng bỏ lỡ cơ hội tham gia Chương trình IPPIN Accelerator+ 2025 – chương trình hỗ trợ tăng tốc sáng kiến giảm thiểu ô nhiễm nhựa được tổ chức bởi CSIRO, cơ quan khoa học quốc gia của Úc và được hỗ trợ bởi Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc (DFAT) và các đối tác chính phủ tại các quốc gia Indonesia, Thái Lan và Việt Nam. 🎯 Chương trình hướng đến hỗ trợ các cá nhân, startup và tổ chức đang tiên phong trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo về nhựa. Tại đây, bạn sẽ nhận được: ✅ Hỗ trợ chuyên sâu về tăng trưởng doanh thu, xây dựng quan hệ đối tác và sẵn sàng đầu tư�✅ Huấn luyện 1:1 cùng các chuyên gia giàu kinh nghiệm�✅ Các buổi hội thảo, chia sẻ thông tin hàng tuần và kết nối mạng lưới toàn cầu Từ năm 2022, IPPIN tại Việt Nam đã đồng hành cùng 33 đội ngũ tiên phong và chúng tôi đang tìm kiếm những gương mặt tiếp theo tạo ra sự thay đổi tích cực 💡 📌 Hạn nộp hồ sơ được gia hạn đến: 8/6/2025�👉 Thông tin chi tiết và Đăng ký ngay tại: https://lnkd.in/gux4JtiQ Cùng nhau hành động vì một tương lai không còn rác thải nhựa ♻️ #IPPIN #VietnamInnovation #ChongRacThaiNhua #PhatTrienBenVung #CircularEconomy #GreenStartups #AcceleratorProgram #EndPlasticWaste 🌊 Don’t miss the chance to join the IPPIN Accelerator+ 2025 Program – an accelerator supporting plastic pollution reduction initiatives, delivered by CSIRO, Australia’s national science agency, and supported by the Australian Department of Foreign Affairs and Trade (DFAT) in collaboration with government partners from Indonesia, Thailand, and Viet Nam. 🎯 The program is designed to support startups, institutions and organizations leading innovations in plastic management. Participants will receive: ✅ In-depth support on revenue growth, partnership development, and investment readiness�✅ One-on-one coaching with experienced coaches�✅ Weekly workshops, knowledge sharing, and access to a global network Since 2022, IPPIN Viet Nam has supported 33 pioneering teams, and now we’re looking for the next changemakers to drive meaningful impact 💡 📌 The application deadline has been extended to 8 June 2025�👉 Learn more and apply now: https://lnkd.in/gux4JtiQ Let’s take action together for a plastic-free future ♻️�#IPPIN #VietnamInnovation #EndPlasticWaste #Sustainability #CircularEconomy #GreenStartups #AcceleratorProgram

@3sip2c

Sources, Sinks and Solutions for Impacts of Plastics on Coast of Vietnam

24 April, 2025

VIDEO TỔNG KẾT DỰ ÁN 3SIP2C ĐÃ RA MẮT "Nguồn phát thải, nơi tích tụ và các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của rác thải nhựa đến cộng đồng ven biển Việt Nam (3SIP2C)" Sau gần hơn 3 năm triển khai, dự án 3SIP2C đã khép lại với nhiều kết quả nổi bật, từ nghiên cứu khoa học đến các hoạt động cộng đồng thiết thực nhằm nâng cao nhận thức và tìm ra các giải pháp giảm thiểu tác động của rác thải nhựa tại các vùng ven biển. Link xem video tại đây: https://lessplasticvietnam.com/3sip2c-project-recap-videos/ #3SIP2C #PlasticPollution #VietnamCoast #GCRF #UKRI #HeriotWatt #PhenikaaUniversity #USTH #FTEC #IVDES #ISPONRE #VIFEP

@3sip2c

Sources, Sinks and Solutions for Impacts of Plastics on Coast of Vietnam

27 March, 2025

🏆 CHÚC MỪNG "DỪA ƠI, ĐI ĐÂU THẾ?" ĐẠT GIẢI KHUYẾN KHÍCH! 🏆 Với tổng thời lượng 47.061 phút của 734 tác phẩm, Ban Giám Khảo đã phải làm việc hết sức nghiêm túc, thảo luận kỹ lưỡng và chấm điểm công tâm. Và thật tự hào khi tác phẩm "Dừa ơi, đi đâu thế?" đã xuất sắc đạt giải khuyến khích trong hạng mục Chương trình Thiếu nhi tại Liên hoan Truyền hình Toàn quốc 2025 tại Quy Nhơn! Nếu chúng ta bỏ rác thải nhựa ra biển, rác sẽ trôi về đâu? Đây chính là câu hỏi mà chương trình Lớp Học Vì Sao - QPVN đã giúp các bạn học sinh tìm câu trả lời thông qua một thí nghiệm đặc biệt. Đây là thí nghiệm đầu tiên tại Việt Nam, được thực hiện trong khuôn khổ dự án 3SIP2C (Nguồn phát thải, nơi tích tụ và giải pháp giảm thiểu tác động của rác thải nhựa đến cộng đồng ven biển Việt Nam) được tài trợ bởi quỹ Nghiên cứu thách thức toàn cầu của chính phủ Anh (UKRI/GCRF). Các bạn học sinh của trường Tiểu học & THCS Hà Sen, Hải Phòng đã cùng anh Dế Mèn, chị Thỏ Trắng tô màu từng quả dừa, gắn tag và gửi gắm thông điệp bảo vệ môi trường. Sau đó, những quả dừa được thả trên vịnh Lan Hạ để theo dõi hành trình của chúng trên đại dương, từ đó mô phỏng sự di chuyển của rác nhựa trên biển. Thông qua trải nghiệm thực tế và trao đổi với các chuyên gia, các bạn học sinh đã hiểu rõ hơn về tác động của rác thải nhựa đến sức khoẻ con người và hệ sinh thái. "Dừa ơi, đi đâu thế?" không chỉ mang đến một câu chuyện thú vị mà còn giúp các bạn nhỏ hiểu rõ hơn về hành trình của rác thải nhựa trên đại dương. Những quả dừa trôi trên đại dương đã thay lời nhắc nhở về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. 💙 Cảm ơn chương trình Lớp Học Vì Sao - QPVN, các thầy cô, các bạn nhỏ trường Tiểu học & THCS Hà Sen, cùng tất cả những người đã góp phần lan tỏa thông điệp ý nghĩa này! Cùng xem lại "Dừa ơi, đi đâu thế? ở link dưới đây: http://qpvn.vn/tin-video/dua-oi-di-dau-the.html

@3sip2c

Sources, Sinks and Solutions for Impacts of Plastics on Coast of Vietnam

21 March, 2025

Dừa ơi, đi đâu thế? Nếu chúng ta thả rác ra biển, rác sẽ trôi đi đâu nhỉ? Để trả lời cho câu hỏi này, chương trình Lớp học vì sao “Dừa ơi, đi đâu thế?” đưa các bạn học sinh đến với một hành trình thú vị là thực hiện thí nghiệm thả dừa để xác định dòng di chuyển của rác trên đại dương. Đây là thí nghiệm được Dự án nguồn phát thải, nơi tích tụ và các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của rác thải nhựa đến cộng đồng ven biển ở Việt Nam (3SIP2C) thực hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 2024. Theo đó, quả dừa tượng trưng cho một loại rác trôi nổi trên mặt biển. Các bạn học sinh của trường Tiểu học và THCS Hà Sen cùng anh Dế Mèn, chị Thỏ Trắng của chương trình Lớp học vì sao đã trang trí và gắn tag cho từng quả dừa, gửi thông điệp của các bạn đến với mỗi người dân. Từ việc trải nghiệm thả dừa trên vịnh Lan Hạ và trao đổi, gặp gỡ với các chuyên gia về môi trường, các bạn học sinh sẽ hiểu hơn về tác hại của rác với môi trường biển và cuộc sống con người. Thông qua đó, mỗi bạn nhỏ sẽ có những hành động thiết thực để chung tay gìn giữ, bảo vệ môi trường biển của quê hương mình. Cùng chờ đợi giải thưởng với 3SIP2C và Lớp Học Vì Sao - QPVN nhé

“Large plastic can have negative impacts on coastal business activities such as tourism, aquaculture and fisheries. These sectors are also a source of plastic. Microplastics that are not visible with the human eye could become a transport mechanism for pollutants and disease organisms impacting coastal businesses and human health.”

Prof Michel Kaiser

“To tackle this complex problem requires multidisciplinary research team. By using the knowledge generated from hydrodynamic modelling for coastal water movement we can quantify and understand the flow of microplastics into the coastal environment and help generate useful information for policymaking. Especially when combined with our field observations we can help policymakers to better manage the plastic waste situation in Viet Nam.”

Dr Zhiling Liao

“The use and dumping of plastic seems like a huge problem, but when we break the problem down and work together with partners along the plastic value chain, we realise that each of us can do a little something that together brings about big change.”

Dr Ingrid Kelling

“Tiny particles can cause big problems for our ecosystem and health. Hence, ignoring minor issues can lead to major consequences. Getting to the bottom of the matter allows us to understand the problem and its implications better. We aim to inform fishermen, aquaculture farmers, and policymakers about our new findings and work with them to make changes that will help reduce plastic waste and protect aquatic life and humans.”

Dr Ngo Thi Thuy Huong

“Invisible microplastics might appear insignificant and of little concern, but they can carry disease-causing microbes and toxic pollutants that enter into seafood destined for human consumption. Understanding this process will help us work with aquaculture farmers and policymakers on best practices to reduce the risks of this to marine life and humans.”

Dr Tony Gutierrez

“The most important thing is that we must listen to the local communities to understand their lives and their challenges. In the project, we closely work with coastal communities, who are the most affected by the plastic waste. Until now, we have not yet known exactly where the plastic debris comes from, what mechanisms led to its deposition in certain places, and what the impacts are to the environment and local livelihoods. For that we must work closely with local communities to understand their problems and work together with them to co-create ways to solve the plastic issue.”

Dr Vu Kim Chi

When we worked together with different coastal communities in Viet Nam, we saw a lot of plastic accumulated along the coast. Of course, we did not ‘see’ the microplastic fraction, but we are confident it was there but too small to be seen with the eye. The large plastics (macroplastics) do not seem to be from the surrounding communities but coming from unidentified sources further inland or washing in from the sea.

This is one issue that we must solve in our project. Once we find out where the plastic is coming from – is it local or coming from external sources – then we must think about solutions. How can we solve the plastic challenge together with the local communities? 

We use third-party cookies to personalise content and analyse site traffic.

Learn more